Nhảy xa có bao nhiêu giai đoạn là câu hỏi mà nhiều người khi học bộ môn thể thao này thường hay qua tâm. Nhảy xa được đánh giá là một trong những bộ môn thể thao rất hữu ích với người chơi đem đến những cải thiện tuyệt vời về vấn đề sức khỏe và nó còn được đem đi thi đấu tại những giải đấu thể thao chuyên nghiệp nữa nên hãy cùng chúng tôi tìm hiểu về giai đoạn nhảy xa và đặc điểm từng giai đoạn ngay dưới đây biết đâu bạn lại yêu thích môn thể thao này đó nhé!
Tổng quan qua bộ môn thể thao nhảy xa có mấy kiểu?
Nhảy xa là một bộ môn thể thao được rất nhiều bạn trẻ yêu thích hiện nay bởi nó có tác dụng lớn đối với sức khỏe. Có 4 bước chính áp dụng khi nhảy xa đó là chạy đà sau đó là giậm nhảy rồi bay người trong không trung và đến cuối cùng là tiếp đất. Mỗi một giai đoạn đòi hỏi những kỹ thuật chơi nhất định tuy nhiên nên chú ý hai điểm chính đó là tốc độ và cách chạy là nguyên tắc tạo nên thành công cho mỗi bước nhảy xa.
Kiểu nhảy xa phổ biến nhất hiện nay chính là nhảy xa kiểu ưỡn thân và nhảy kiểu ngồi. Ở mỗi kỹ thuật đều sẽ có sự khác biệt và sẽ đem lại những ưu điểm nhất định cũng như một vài khó khăn. Vậy nên hãy cùng tìm hiểu về giai đoạn nhảy xa để hiểu thêm nhé!
Nhảy xa có bao nhiêu giai đoạn?
Như đã đề cập ở phần tổng quát nhảy xa bao gồm có 4 giai đoạn chính tính từ giai đoạn 1 – chạy đà, giai đoạn 2 – giậm nhảy, giai đoạn 3 – lơ lửng không trung và giai đoạn 4 – về đích. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu về 4 giai đoạn này ngay dưới đây bạn nhé!
Giai đoạn 1 – giai đoạn chạy đà bạn nên chú ý
Trong kĩ thuật nhảy xa cần chú ý đầu tiên đó là giai đoạn chạy đà. Lúc này tức là bạn cần tăng tốc tới một tốc độ tối đa rồi tiến hành giậm chân để bật. Yếu tố chính nhất ở đây chính là quãng đường mà bạn di chuyển chú ý là vận tốc và góc để bạn giậm nhảy.
Những vận động viên nhảy cao thường có thủ thuật đó là rời phía mặt đất từ 20 độ trở xuống thôi. Vậy nên sẽ tạo được lợi thế khi bạn chạy với tốc độ được nâng cao. Tốc độ mà bạn chạy trước lúc giậm mà càng lớn chứng minh bạn có khả năng bật càng cao.
Phương pháp chạy đà và độ dài quãng đường có thể thay đổi từ 12 cho đến 19 bước tính từ cấp độ bắt đầu cho tới cấp độ ưu tú hơn và có thể đạt tới ngưỡng 20 hay 22 bước khi bạn đã có nhiều kinh nghiệm.
Khoảng cách chạy sao cho chính xác hay bước lượng bước chân đếm được có sự phụ thuộc lớn vào kinh nghiệm được rèn của người nhảy, phụ thuộc kỹ thuật để bạn chạy nước rút và nó còn phụ thuộc vào mức độ người nhảy sử dụng để điều tiết số bước chân.
Giai đoạn số 2 – giai đoạn giậm nhảy đúng cách
Giai đoạn giậm nhảy là giai đoạn hết sức quan trọng nhắn nhủ người dùng giậm nhảy sao cho đúng. Cụ thể đó chính là cái bước chân gần cuối sẽ có chiều dài hơn bước chân đầu. Người luyện tập tiến hành hạ thấp trọng tâm của mình và chuẩn bị để cơ thể nhận lực theo phương thẳng đứng.
Còn phần bước chân cuối ngắn hơn cụ thể cơ thể bắt đầu nâng cao phần trọng tâm của mình giậm nhảy đẩy người lên không trung. Hai bước chân cuối là vô cùng quan trọng vì nó sẽ quyết định tốc độ của người giậm nhảy cũng như vậy đó.
Khi mà bạn giậm nhảy bạn nên kết hợp thêm động tác đánh tay ra phía sau và để có thể tăng thêm lực đẩy và ưỡn người bạn về phía trước cùng ưỡn ngực. Và góc giậm nhảy tâm lý được lưu ý là 70 độ.
Giai đoạn số 3 – giai đoạn bay người trên cao
Mục tiêu chính của việc bạn bay người lên cao đó là có một phương thẳng đứng tiến qua trọng tâm của mình để duy trì mình trên cao. Đây là kỹ thuật quan trọng nhất thể hiện kỹ năng của người chơi,
Người tiến hành nhảy có ý điều hướng bàn chân bằng phẳng trên mặt đất bởi bạn nhảy mà nhón gót hay mũi đều ảnh hưởng tới tỷ lệ xa. Việc bạn nhảy từ gót chân trước giúp bạn giảm được vận tốc và ảnh hưởng làm tăng các khớp chân đó
Sau khi bật được lên cao bạn hãy chú ý để mình duy trì vị trí cơ thể sao cho thẳng đứng đồng thời dịch chuyển hông đi phía trước từ khi tiếp xúc ván nhảy đến khi di chuyển xa hơn.
Giai đoạn số 4 – giai đoạn tiếp đất
Khi mà cơ thể đang lơ lửng trên không đồng nghĩa người chơi không thể thay đổi hướng của mình và chính vậy việc tiếp đất ở bất cứ đâu trong hố cát là điều dễ hiểu. Tuy nhiên nếu như các kỹ thuật được rèn luyện tốt thì điều này nhất định ảnh hưởng rất lớn đến cách hạn của vận động viên. Vậy nên khi tiếp đất vận động viên nên chú ý ngã thân trên theo phía trước để tránh bị mất thăng bằng và tránh cả những chấn thương có thể xảy ra khi nhảy nữa.
Kết lại
Trên đây là tổng hợp tất cả nội dung quay quanh vấn đề “Nhảy xa có bao nhiêu giai đoạn” cũng như đi chi tiết lưu ý cho từng giai đoạn của người chơi. Hy vọng bài viết giúp bạn phần nào hình dung về bộ môn thể thao nhảy xa hấp dẫn này bạn nhé!